• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Sitemap

Thành phố Hồ Chí Minh

Giavang.com
  • Biểu Đồ Giá Vàng
    • Giá Vàng Thế Giới
    • Giá Vàng Trong Nước
  • Kiến Thức Giao Dịch
    • Phân Tích Kỹ Thuật
      • Mô Hình Giá
    • Giao Dịch Vàng
      • Dự Báo Giá Vàng
      • Chiến Lược Giao Dịch XAUUSD
      • Vàng Vật Chất
      • Chỉ Số Vàng
      • Vàng Tài Khoản
    • Kiến Thức Chứng Khoán
      • Mã Cổ Phiếu
      • Tin Chứng Khoán
    • Ngân Hàng
      • Lãi Suất Ngân Hàng
      • Thông Tin Tỷ Giá
      • Tín Dụng
    • Thị Trường Cypto
      • Thông Tin Coin
      • Thư Viện Game
  • Kiến Thức Tài Chính
    • Thị Trường Bảo Hiểm
    • Vay Tài Chính
    • Fintech
    • Kiếm Tiền Online
  • Kiến Thức Kinh Doanh
No Result
View All Result
  • Biểu Đồ Giá Vàng
    • Giá Vàng Thế Giới
    • Giá Vàng Trong Nước
  • Kiến Thức Giao Dịch
    • Phân Tích Kỹ Thuật
      • Mô Hình Giá
    • Giao Dịch Vàng
      • Dự Báo Giá Vàng
      • Chiến Lược Giao Dịch XAUUSD
      • Vàng Vật Chất
      • Chỉ Số Vàng
      • Vàng Tài Khoản
    • Kiến Thức Chứng Khoán
      • Mã Cổ Phiếu
      • Tin Chứng Khoán
    • Ngân Hàng
      • Lãi Suất Ngân Hàng
      • Thông Tin Tỷ Giá
      • Tín Dụng
    • Thị Trường Cypto
      • Thông Tin Coin
      • Thư Viện Game
  • Kiến Thức Tài Chính
    • Thị Trường Bảo Hiểm
    • Vay Tài Chính
    • Fintech
    • Kiếm Tiền Online
  • Kiến Thức Kinh Doanh
No Result
View All Result
Giavang.com
No Result
View All Result
Home Vàng Forex

MACD là gì? Cách đọc chỉ báo MACD. Cách sử dụng chỉ báo MACD hiệu quả

giavangtructuyen24h by giavangtructuyen24h
11/01/2022
in Vàng Forex, Phân Tích Kỹ Thuật
0
MACD là gì? Cách đọc chỉ báo MACD. Cách sử dụng chỉ báo MACD hiệu quả
499
SHARES
3.3k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Trong Forex hay chứng khoán, MACD là thuật ngữ quan trọng mà bất cứ trader nào cũng phải làm quen trước khi tham gia vào thị trường. Với việc sử dụng chỉ báo này, các nhà đầu tư có thể hiểu rõ hơn về sự biến động của thị trường và chọn thời điểm mua/bán để tối đa hóa lợi nhuận của họ. Vậy MACD là gì? Làm sao để giao dịch hiệu quả với MACD? Hãy theo dõi bài viết dưới đây cùng giavang.com

Mục Lục

  • 1 MACD là gì?
  • 2 Cấu tạo đường MACD
  • 3 Công thức tính MACD
  • 4 MACD có tác dụng gì?
    • 4.1 MACD giúp dự báo xu hướng giá
    • 4.2 Dựa vào tính phân kỳ/hội tụ của chỉ báo để xác định biến động giá
  • 5 Đánh giá ưu và nhược điểm của chỉ báo MACD
  • 6 Cách sử dụng đường MACD trong chứng khoán
    • 6.1 Giao dịch khi hai đường trung bình động hội tụ phân kỳ và Signal cắt nhau
    • 6.2 Giao dịch khi Histogram chuyển từ dương sang âm và ngược lại
    • 6.3 Giao dịch khi đường trung bình động hội tụ phân kỳ chuyển từ âm sang dương và ngược lại
    • 6.4 Giao dịch khi đường trung bình động hội tụ phân kỳ tạo ra hội tụ/phân kỳ
    • 6.5 Kết hợp MACD và các mô hình nến đảo chiều
    • 6.6 Kết hợp MACD với các chỉ báo khác
  • 7 Hướng dẫn cài đặt thông số MACD
    • 7.1 Cách cài đặt MACD trên MT4
    • 7.2 Cách hiển thị MACD trên TradingView
    • 7.3 Cách hiển thị MACD trên Binance
  • 8 Kết luận

MACD là gì?

Hiểu đơn giản, MACD là đường trung bình động hội tụ phân kỳ. Được viết đầy đủ là Moving Average Convergence Divergence. Chỉ báo phân tích kỹ thuật này được ra đời vào năm 1979 bởi nhà phát minh Gerald Appel.

Công dụng của chỉ báo: cung cấp các biến động của thị trường, giúp nhà đầu tư xác định tín hiệu mua bán trên thị trường. Muốn xác định chính xác đường MACD thì nhà đầu tư cần dựa vào độ chênh lệch của hai đường trung bình động (EMA) 12 ngày và 26 ngày.

Bài viết liên quan

Chỉ số RSI là gì? Vai trò của chỉ số RSI trong Forex

Price action? Các chiến lược giao dịch theo hành động giá hiệu quả

Đường trung bình động MA là gì? Cách sử dụng Moving Average hiệu quả

EMA là gì? Cách giao dịch EMA trong forex

Cấu tạo đường MACD

Muốn đọc được chỉ báo MACD trước hết cần nắm được cấu tạo từng phần của chỉ báo:

Cấu tạo đường MACD
Đường MACD màu xanh

Đường trung bình động hội tụ phân kỳ có cấu tạo khá phức tạp gồm 4 thành phần khác nhau: đường MACD, đường tín hiệu, biểu đồ và đường zero. Mỗi thành phần có những đặc điểm và tính chất khác nhau.

  • Đường MACD: có nhiệm vụ xác định xu hướng giá của thị trường tăng hay giảm. Cách thực hiện: Hiệu số của hai đường trung bình hàm mũ EMA (12) và EMA (26).
  • Đường tín hiệu: cũng chính là đường EMA của MACD. Hai đường này kết hợp với nhau sẽ tạo ra các tín hiệu đảo chiều tiềm năng, giúp trader ra vào thị trường.
  • Biểu đồ histogram là biểu đồ thể hiện sự phân kỳ và hội tụ nhờ xác định độ chênh lệch giữa đường MACD và đường tín hiệu.
  • Đường Zero: có vai trò như đường tham chiếu giúp nhà đầu tư đánh giá xu hướng thị trường mạnh hay yếu.

Trader có thể nhận biết đường chỉ báo MACD bằng màu sắc, cụ thể là MACD có màu xanh, đường tín hiệu có màu đỏ.

  • Khi MACD có giá trị dương thì đường EMA ngắn hơn và nằm trên đường EMA dài hơn. Nếu đường EMA ngắn càng xa đường EMA dài thì đường MACD có mức tăng giá trị dương càng lớn. Đây là tín hiệu cho động lực tăng của thị trường.
  • Khi MACD có giá trị âm thì đường EMA ngắn hơn và nằm trên đường EMA dài hơn. Nếu 2 đường EMA càng phân kỳ xa nhau thì mức tăng của giá trị âm lại càng lớn. Đây là tín hiệu cho xu hướng giảm ngày càng rõ rệt.

Lệ thuộc vào sự chuyển động của các đường EMA mà mối quan hệ của chúng sẽ là hội tụ hay phân kỳ. Hội tụ khi cả 2 đường chuyển động lại gần nhau và phân kỳ khi cả 2 đường chuyển động ra xa nhau.

Công thức tính MACD

Để tính MACD nhà đầu tư chỉ cần áp dụng công thức sau:

MACD = EMA 12 – EMA 26

Trong đó:

  • EMA 12, EMA 26 là các đường trung bình động theo lũy thừa của chu kỳ 12 ngày và 16 ngày.
  • Đường tín hiệu của MACD = Đường EMA(9)
  • Histogram = MACD – đường tín hiệu

MACD có tác dụng gì?

MACD là chỉ báo phân tích kỹ thuật quan trọng giúp nhà đầu tư có thể xác định được xu hướng giá. Vì vậy khi nắm rõ ý nghĩa của chỉ báo sẽ giúp trader có quyết định mua bán chính xác hơn.

MACD giúp dự báo xu hướng giá

  • Trader quan sát thấy MACD giao với đường tín hiệu theo hướng từ dưới lên thì có nghĩa là cảnh báo giá sẽ theo xu hướng tăng. Tại thời điểm này, trader nên thực hiện mua vào.
  • Trader quan sát thấy MACD giao với đường tín hiệu theo hướng từ trên xuống thì có nghĩa là dự báo giá sẽ theo xu hướng giảm. Tại thời điểm này, trader có thể vào lệnh bán.

Dựa vào tính phân kỳ/hội tụ của chỉ báo để xác định biến động giá

  • Trader vào lệnh bán khi: Giá theo xu hướng lên nhưng MACD lại hướng xuống, nghĩa là tín hiệu sẽ đảo chiều từ tăng sang giảm.
  • Trader vào lệnh mua khi: Giá theo xu hướng xuống nhưng MACD lại hướng lên, nghĩa là tín hiệu đảo chiều từ giảm sang tăng.

Đánh giá ưu và nhược điểm của chỉ báo MACD

Ưu điểm

  • Chỉ báo này khá đơn giản và có độ tin cậy cao.
  • Đường trung bình động hội tụ phân kỳ có thể là một công cụ mạnh mẽ nếu được sử dụng hiệu quả, đặc biệt để đánh giá sức mạnh và động lượng của các xu hướng, và do đó để dự đoán sự liên tục và khả năng đảo chiều của chúng.

Nhược điểm

  • Không thích hợp với trader thích giao dịch theo trường phái dài hạn. Bởi đây là chỉ báo ngắn hạn, phép đo dài nhất mà nó tính đến là đường trung bình động 26 kỳ.
  • Muốn sử dụng thành thạo đường trung bình động hội tụ phân kỳ yêu cầu trader nhạy bén với thị trường, nắm được khung giờ nào MACD hoạt động hiệu quả nhất. Đây không phải là điều dễ dàng và cần nhiều thời gian để trải nghiệm.
  • Có thể đưa đến các tín hiệu nhiễu dẫn đến thua lỗ.

Cách sử dụng đường MACD trong chứng khoán

Mặc dù đường trung bình động hội tụ phân kỳ được đánh giá là chỉ báo phân tích kỹ thuật hiệu quả và được nhiều trader yêu thích, nhưng mỗi người lại sử dụng chiến thuật khác nhau.

Giao dịch khi hai đường trung bình động hội tụ phân kỳ và Signal cắt nhau

Đây là trường hợp căn bản nhất mà trader cần lưu ý để thực hiện giao dịch hiệu quả:

  • Nhà đầu tư có cơ hội đặt lệnh bán khi thấy MACD cắt đường Signal từ trên xuống. Điều này cho thấy thị trường đang có xu hướng giảm.
  • Nhà đầu tư có cơ hội đặt lệnh mua khi thấy MACD cắt đường Signal từ dưới lên. Điều này chứng tỏ thị trường đang có xu hướng tăng trong tương lai.
Đường MACD cắt đường Signal
Đường trung bình động hội tụ phân kỳ cắt đường Signal

Giao dịch khi Histogram chuyển từ dương sang âm và ngược lại

Công thức tính:

Histogram = Đường MACD – Đường Signal

  • Đường Histogram sẽ chuyển từ đỏ sang xanh (âm sang dương) khi thị trường đang tăng điểm. Tại thời điểm này, nhà đầu tư nên đặt lệnh mua.
  • Đường Histogram sẽ chuyển từ màu xanh sang màu đỏ (dương sang âm) khi thị trường đang giảm điểm. Tại thời điểm này, nhà đầu tư nên đặt đặt lệnh bán.
Chỉ báo MACD hiệu quả với đường Histogram
Đường trung bình động hội tụ phân kỳ hiệu quả với đường Histogram

Giao dịch khi đường trung bình động hội tụ phân kỳ chuyển từ âm sang dương và ngược lại

  • Trader có thể đặt lệnh Buy khi: MACD chuyển từ âm sang dương hoặc quan sát thấy đường chỉ báo cắt đường zero theo hướng từ dưới lên, nghĩa là thị trường đang tăng.
  • Trader có thể đặt lệnh Sell khi: MACD chuyển từ dương sang âm hoặc quan sát thấy đường chỉ báo cắt đường zero từ trên xuống, nghĩa là thị trường đang giảm.

Giao dịch khi đường trung bình động hội tụ phân kỳ tạo ra hội tụ/phân kỳ

Trader có thể vào lệnh khi xác định được 3 yếu tố sau:

  • Xác định ở khung lớn là đang xu hướng giá tăng hoặc giảm.
  • Tại khung nhỏ giá đang tạo ra phân kỳ hoặc hội tụ.
  • Khi các đường Histogram bắt đầu dịch chuyển từ dương sang âm và ngược lại.

Để hiểu rõ hơn, trader có thể quan sát ví dụ sau:

Quan sát hình có thể thấy giá ở khung lớn đang trong xu hướng tăng. Thế nhưng nó lại không có khả năng tạo đỉnh. Nếu muốn xác định điểm vào lệnh thì cần dựa vào khung nhỏ hơn như H4.

Tại khung H4 phân kỳ đã được tạo ra và ngay tính tại điểm phân kỳ này đường Histogram đã đổi từ + sang âm báo hiệu giá sẽ giảm sâu. Đây là cơ hội hoàn hảo để đặt lệnh Buy.

Kết hợp MACD và các mô hình nến đảo chiều

Trong tất cả các cách thì hình thức này được đánh giá hiệu quả nhất khi giao dịch với MACD. Nhà đầu tư có thể xem xét lệnh bán nếu quan sát thấy các yếu tố sau:

  • Khi xu hướng tăng kéo dài, tạo ra các đáy và các đỉnh cao liên tiếp nhau.
  • Phân kỳ diễn ra sau khi mô hình nến Doji được hình thành thì xuất hiện phân kỳ.
  • Xuất hiện đồng thời nến đảo chiều tại đỉnh.

Khi trader thấy cả ba hiện tượng này xuất hiện nghĩa là bên mua đang cố gắng đẩy giá cao nhưng bên bán lại đang có vị thế áp đảo họ nên bên mua không thể tiếp tục đẩy giá.

Kết hợp MACD với các chỉ báo khác

Nhà đầu tư có cơ hội tìm được thời điểm đảo chiều chính xác hơn khi kết hợp nhiều chỉ báo cùng lúc.

Ví dụ sự kết hợp giữa chỉ báo Stochastic với MACD sẽ tạo ra 2 đường trung bình động tạo thành phân kỳ và hội tụ.

Kết hợp chỉ báo MACD và Stochastic
Kết hợp chỉ báo MACD và Stochastic

Hướng dẫn cài đặt thông số MACD

Cách cài đặt MACD trên MT4

Trước tiên bạn cần có MT4 trên máy. Nếu chưa cài đặt, bạn có thể bấm hướng dẫn cài đặt MT4 tại đây.

MT4 là gì? Hướng dẫn sử dụng Metatrader4 chi tiết cho người mới

Sau khi đã cài đặt MT4, trader thực hiện các bước sau để cài đặt chỉ báo đường trung bình động hội tụ- phân kỳ:

Bước 1: Vào phần mềm MT4, chọn mục Insert chọn Indicators => Oscillators = > MACD để thêm chỉ báo MACD.

cài đặt đường MACD trên MT4
Cài đặt đường trung bình động hội tụ-phân kỳ trên MT4

Bước 2: Điều chỉnh các thông số vào các ô tương ứng. Ngoài ra, bạn cũng có thể chọn thay đổi màu, nét thanh, nét đậm ở ô Signal. Chọn OK để kết thúc cài đặt.

Cách hiển thị MACD trên TradingView

Nếu bạn là một nhà đầu tư thường xuyên sử dụng TradingView để phân tích biểu đồ, dưới đây là cách để bạn có thể thêm nó trên giao diện của mình.

  • Bạn mở TradingView và chọn một cặp tiền mà mình muốn phân tích
  • Chọn “Các chỉ báo” trên thanh công cụ bên trên => Gõ MACD trên thanh tìm kiếm => Chọn chỉ báo MACD.
  • Sau khi chọn xong, chỉ báo MACD sẽ có giao diện như hình bên dưới:
Cách hiển thị MACD trên TradingView
Cách hiển thị đường trung bình động hội tụ – phân kỳ trên Tradingview

Cách hiển thị MACD trên Binance

Theo thống kê, Binance được đánh giá là sàn giao dịch tiền mã hóa lớn nhất hiện nay. Cách đăng ký tài khoản trên Binance khá phức tạp và phải xác minh qua nhiều bước. Trader có thể xem hướng dẫn đăng ký tài khoản tại đây.

Hướng dẫn tạo tài khoản sàn Binance đơn giản và nhanh chóng

Sau khi đăng nhập vào chart của Binance, trader hãy làm theo 3 bước sau:

  • Click vào biểu tượng gần khung thời gian có hiện lên chữ “Chỉ báo kỹ thuật”
  • Thông thường Binance sẽ dùng chỉ báo MA & VOL là 2 chỉ báo mặc định. Nên bạn chỉ cần click vào để xóa đi.
  • Sau đó click vào chữ MACD để cài đặt chỉ báo MACD cho chart.
Cài đặt chỉ báo MACD trên sàn Binance
Cài đặt chỉ báo đường trung bình động hội tụ phân kỳ trên sàn Binance

Kết luận

Bài viết trên chia sẻ về chỉ báo MACD và cách cài đặt trên MT4, Trading view và Binance. Đường trung bình động hội tụ phân kỳ được nhiều nhà đầu tư yêu thích vì nó tương đối đơn giản. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho các nhà đầu tư.

Bài Trước Đó

Cháy tài khoản là gì? Cách khắc phục cháy tài khoản trong forex hữu ích

Bài Tiếp Theo

Các cuộc biểu tình vàng

giavangtructuyen24h

giavangtructuyen24h

Liên QuanBài Viết

Tài chính xanh là gì? Các công cụ tài chính xanh phổ biến nhất

Tài chính xanh là gì? Các công cụ tài chính xanh phổ biến nhất

Tài chính xanh là một trong những lĩnh vực đang được nhiều tổ chức cũng như nhà nước quan tâm...

Cung tiền là gì? Vai trò của cung tiền đối với nền kinh tế

Cung tiền là gì? Vai trò của cung tiền đối với nền kinh tế

Cung tiền là một trong những yếu tố then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nền kinh...

Các Ngân hàng Trung Ương đã tác động đến thị trường Forex như thế nào?

Các Ngân hàng Trung Ương đã tác động đến thị trường Forex như thế nào?

Thị trường Forex là một đấu trường tài chính toàn cầu, nơi mà các đồng tiền được mua bán liên...

Bài Tiếp Theo
Các cuộc biểu tình vàng

Các cuộc biểu tình vàng

Bài viết mới

Tổng đài ACB online - Hỗ trợ khách hàng 24/7 nhanh chóng

Tổng đài ACB online – Hỗ trợ khách hàng 24/7 nhanh chóng 

Tổng đài ACB online là số mấy? Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) hiện đang cung cấp...

Giá vàng Hà Nội hôm nay bao tiền 1 chỉ? Cập nhật giá vàng 9999, vàng SJC

Giá vàng Hà Nội hôm nay bao tiền 1 chỉ? Giá vàng Bảo Tín Minh Châu 24h qua

Giá vàng Hà Nội hôm nay bao nhiêu tiền 1 chỉ? Giá vàng 9999 hôm nay tăng hay giảm? Giá...

vang 610 2

Vàng 610 là gì? Cập nhật giá vàng 610 hôm nay

Vàng 610 luôn được sử dụng khá nhiều trong quá trình chế tác trang sức. Vậy vàng 610 là gì?...

Vàng 14K là vàng gì? Giá vàng 14K hôm nay bao nhiêu một chỉ

Vàng 14K là vàng gì? Giá vàng 14K hôm nay bao nhiêu một chỉ

Thị trường vàng ngày càng sôi nổi cùng với nhiều loại vàng khác nhau. Nhu cầu mua sắm của mỗi...

Lãi Suất Ngân Hàng

Lãi suất ngân hàng Eximbank mới nhất hiện nay. Có nên gửi tiết kiệm Eximbank không?

Lãi suất ngân hàng Eximbank mới nhất hiện nay. Có nên gửi tiết kiệm Eximbank không?

20/11/2023
Bảng lãi suất ngân hàng Agribank cập nhật mới nhất

Bảng lãi suất ngân hàng Agribank cập nhật mới nhất

20/11/2023
Lãi suất ngân hàng Sacombank mới nhất. Gửi tiết kiệm Sacombank lãi suất bao nhiêu?

Lãi suất ngân hàng Sacombank mới nhất. Gửi tiết kiệm Sacombank lãi suất bao nhiêu?

20/11/2023
Lãi suất ngân hàng SCB cập nhật mới nhất

Lãi suất ngân hàng SCB cập nhật mới nhất

20/11/2023
Lãi suất ngân hàng TPBank cập nhật mới nhất. Có nên gửi tiết kiệm tại TPBank?

Lãi suất ngân hàng TPBank cập nhật mới nhất. Có nên gửi tiết kiệm tại TPBank?

20/11/2023
Lãi suất ngân hàng Vietinbank mới nhất

Lãi suất ngân hàng Vietinbank cập nhật mới nhất. Lãi suất ngân hàng nào cao nhất

20/11/2023
Lãi suất ngân hàng ACB 2023

[Cập nhật] Lãi suất ngân hàng ACB mới nhất. So sánh lãi suất ngân hàng hiện nay

20/11/2023
Lãi suất ngân hàng Techcombank hiện nay bao nhiêu?

Lãi suất ngân hàng Techcombank hiện nay bao nhiêu? Lãi suất tiết kiệm Lộc Phát Techcombank

20/11/2023
Bảng lãi suất ngân hàng VPBank mới nhất. Lãi suất ngân hàng nào cao nhất?

Bảng lãi suất ngân hàng VPBank mới nhất. Lãi suất ngân hàng nào cao nhất?

20/11/2023
Cập nhật mới nhất lãi suất ngân hàng BIDV. Gửi ngân hàng BIDV 100 triệu lãi bao nhiêu?

Cập nhật mới nhất lãi suất ngân hàng BIDV. Gửi ngân hàng BIDV 100 triệu lãi bao nhiêu?

20/11/2023

  • Fintech
  • MMO-Kiếm Tiền Online
  • Vay Tài Chính
  • App Vay Tiền
  • Tiền tệ – Tỷ giá
  • Kiến Thức Kinh Doanh
  • Thông Tin Coin
  • Đầu Tư Coin
  • Thị Trường Bảo Hiểm
  • Ngân Hàng
  • Lãi Suất Ngân Hàng
  • Thông Tin Sàn
  • Tin Chứng Khoán 
  • Mã Cổ Phiếu
  • Thẻ Tín Dụng
  • Kiến Thức Kinh doanh
  • Thư Viện Game
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tuyển dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
  • Facebook Zalo Youtube

gia-vang-hom-nay

Giavang.com là trang cập nhật giá vàng hàng ngày, là kênh thông tin các thị trường tài chính như Vàng Forex, Quỹ Đầu Tư Vàng, Cổ phiếu Vàng….giúp nhà đầu tư có thêm thông tin về biến động thị trường, tin tức về các tổ chức, sàn giao dịch….Giavang.com không phải là sàn môi giới ngoại hối-Forex

DMCA.com Protection Status

Văn Phòng Đại Diện Giavang.com

Địa chỉ: Tầng 23, AB Tower, 76A Lê Lai, phường Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.

Email:   giavangtructuyen24h@gmail.com

No Result
View All Result
  • Biểu Đồ Giá Vàng
    • Dự Báo Giá Vàng
    • Biểu Đồ XAU/USD
    • Giá Vàng Trong Nước
    • Giá Vàng Thế Giới
  • Kiến Thức Giao Dịch
    • Vàng Forex
    • Vàng Vật Chất
    • Crypto
      • Thông Tin Coin
      • Thư Viện Game
    • Chứng Khoán
      • Mã Cổ Phiếu
      • Tin Chứng Khoán
    • Tài Chính
      • Vay Tài Chính
      • Fintech
    • Ngân Hàng
      • Tỷ Giá Tiền Tệ
      • Lãi Suất
      • Thẻ Tín Dụng
    • Thị Trường Bảo Hiểm
    • Tin Tức Sàn
  • Phân Tích Kỹ Thuật
  • Kiến Thức Kinh Doanh
  • Kiếm Tiền Online

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In