• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Thành phố Hồ Chí Minh

Giavang.com
  • Biểu Đồ
    • Biểu Đồ Giá Vàng Trong Nước
    • Biểu Đồ Giá Vàng Thế Giới
    • Biểu Đồ Lịch Sử Giá Vàng
    • Biểu Đồ Phân Tích Kỹ Thuật XAU/USD
    • Biểu Đồ Tương Tác
    • Biểu Đồ Quỹ Vàng
  • Vàng Forex
    • Tin Tức XAU/USD
      Vàng (29/3) ở mức $1.920, kỳ vọng về đàm phán hòa bình Nga-Ukraine

      Vàng (29/3) ở mức $1.920, kỳ vọng về đàm phán hòa bình Nga-Ukraine

      Vàng (25/3) quy mô trên $1,960 do tăng lãi suất

      Vàng (25/3) quy mô trên $1,960 do tăng lãi suất

      Khủng hoảng Ukraine khiến vàng (24/3) tăng trở lại

      Khủng hoảng Ukraine khiến vàng (24/3) tăng trở lại

      Vàng (23/3) giảm xuống mức thấp nhất gần 1 tuần

      Vàng (23/3) giảm xuống mức thấp nhất gần 1 tuần

      Vàng (21/3) ít thay đổi tập trung vào cuộc khủng hoảng Ukraine

      Vàng (21/3) ít thay đổi tập trung vào cuộc khủng hoảng Ukraine

      Vàng (18/3) phục hồi ở mức $1,930

      Vàng (18/3) phục hồi ở mức $1,930

      Trending Tags

      • Phân Tích Cơ Bản XAUUSD
        Phân tích cơ bản vàng XAU/USD ngày 17-6

        Vàng hôm nay tiếp đà đi lên

        Phân tích cơ bản vàng XAU/USD ngày 16-6

        Vàng hôm nay biến động đảo chiều tăng

        Phân tích cơ bản vàng XAU/USD ngày 15-6-2022

        Vàng tiếp tục lao dốc xuống quanh ngưỡng 68 triệu đồng/lượng

        Phân tích cơ bản vàng XAU/USD ngày 14-6

        Vàng quay đầu giảm do chịu áp lực của đồng đô la Mỹ

        Phân tích cơ bản vàng ngày 13-6-2022

        Vàng chuẩn bị một đợt bứt phá mạnh mẽ sau chuỗi ngày trầm lặng

        Phân tích cơ bản vàng ngày 10.6

        Vàng quay đầu giảm và trượt khỏi mốc 1.850 USD/ounce

      • Chiến Lược Giao Dịch XAUUSD
        Phân tích giá vàng ngày 24/6: Vàng phải vật lộn để kéo dài mức tăng

        Phân tích giá vàng ngày 24/6: Vàng phải vật lộn để kéo dài mức tăng

        Phân tích giá vàng ngày 23/6: Vàng giảm xuống dưới mức 1.850 USD/ounce

        Phân tích giá vàng ngày 23/6: Vàng giảm xuống dưới mức 1.850 USD/ounce

        Phân tích giá vàng ngày 22/6: XAU/USD tuột mốc 1.850 USD

        Phân tích giá vàng ngày 22/6: XAU/USD tuột mốc 1.850 USD

        Phân tích giá vàng ngày 21/6: XAU/USD phục hồi trước ngưỡng kháng cự 1,845 USD

        Phân tích giá vàng ngày 21/6: XAU/USD phục hồi trước ngưỡng kháng cự 1,845 USD

        Phân tích giá vàng ngày 20/6: Vàng đạt ngưỡng 1.850 USD bất chấp việc suy thoái

        Phân tích giá vàng ngày 20/6: Vàng đạt ngưỡng 1.850 USD bất chấp việc suy thoái

        Phân tích kỹ thuật vàng ngày 17-6

        Phân tích giá vàng ngày 17-6: Giá vàng trái ngược với động thái đô la Mỹ

        Trending Tags

    • Sàn Vàng Uy Tín
      • Tin Tức Sàn
    • Dự Báo Giá Vàng
    • Kiến Thức Giao Dịch
      • Vàng Vật Chất
      • Vàng Tài Khoản
      • Crypto
      • Chứng Khoán
    • Bản Tin
      • Quỹ EFT Vàng
      • Tin Tức Hợp Đồng Vàng Tương Lai
      • Tin Tức Khai Thác Vàng
      • Cổ Phiếu Vàng
    • Đăng Kí
      • Live Account
    No Result
    View All Result
    • Biểu Đồ
      • Biểu Đồ Giá Vàng Trong Nước
      • Biểu Đồ Giá Vàng Thế Giới
      • Biểu Đồ Lịch Sử Giá Vàng
      • Biểu Đồ Phân Tích Kỹ Thuật XAU/USD
      • Biểu Đồ Tương Tác
      • Biểu Đồ Quỹ Vàng
    • Vàng Forex
      • Tin Tức XAU/USD
        Vàng (29/3) ở mức $1.920, kỳ vọng về đàm phán hòa bình Nga-Ukraine

        Vàng (29/3) ở mức $1.920, kỳ vọng về đàm phán hòa bình Nga-Ukraine

        Vàng (25/3) quy mô trên $1,960 do tăng lãi suất

        Vàng (25/3) quy mô trên $1,960 do tăng lãi suất

        Khủng hoảng Ukraine khiến vàng (24/3) tăng trở lại

        Khủng hoảng Ukraine khiến vàng (24/3) tăng trở lại

        Vàng (23/3) giảm xuống mức thấp nhất gần 1 tuần

        Vàng (23/3) giảm xuống mức thấp nhất gần 1 tuần

        Vàng (21/3) ít thay đổi tập trung vào cuộc khủng hoảng Ukraine

        Vàng (21/3) ít thay đổi tập trung vào cuộc khủng hoảng Ukraine

        Vàng (18/3) phục hồi ở mức $1,930

        Vàng (18/3) phục hồi ở mức $1,930

        Trending Tags

        • Phân Tích Cơ Bản XAUUSD
          Phân tích cơ bản vàng XAU/USD ngày 17-6

          Vàng hôm nay tiếp đà đi lên

          Phân tích cơ bản vàng XAU/USD ngày 16-6

          Vàng hôm nay biến động đảo chiều tăng

          Phân tích cơ bản vàng XAU/USD ngày 15-6-2022

          Vàng tiếp tục lao dốc xuống quanh ngưỡng 68 triệu đồng/lượng

          Phân tích cơ bản vàng XAU/USD ngày 14-6

          Vàng quay đầu giảm do chịu áp lực của đồng đô la Mỹ

          Phân tích cơ bản vàng ngày 13-6-2022

          Vàng chuẩn bị một đợt bứt phá mạnh mẽ sau chuỗi ngày trầm lặng

          Phân tích cơ bản vàng ngày 10.6

          Vàng quay đầu giảm và trượt khỏi mốc 1.850 USD/ounce

        • Chiến Lược Giao Dịch XAUUSD
          Phân tích giá vàng ngày 24/6: Vàng phải vật lộn để kéo dài mức tăng

          Phân tích giá vàng ngày 24/6: Vàng phải vật lộn để kéo dài mức tăng

          Phân tích giá vàng ngày 23/6: Vàng giảm xuống dưới mức 1.850 USD/ounce

          Phân tích giá vàng ngày 23/6: Vàng giảm xuống dưới mức 1.850 USD/ounce

          Phân tích giá vàng ngày 22/6: XAU/USD tuột mốc 1.850 USD

          Phân tích giá vàng ngày 22/6: XAU/USD tuột mốc 1.850 USD

          Phân tích giá vàng ngày 21/6: XAU/USD phục hồi trước ngưỡng kháng cự 1,845 USD

          Phân tích giá vàng ngày 21/6: XAU/USD phục hồi trước ngưỡng kháng cự 1,845 USD

          Phân tích giá vàng ngày 20/6: Vàng đạt ngưỡng 1.850 USD bất chấp việc suy thoái

          Phân tích giá vàng ngày 20/6: Vàng đạt ngưỡng 1.850 USD bất chấp việc suy thoái

          Phân tích kỹ thuật vàng ngày 17-6

          Phân tích giá vàng ngày 17-6: Giá vàng trái ngược với động thái đô la Mỹ

          Trending Tags

      • Sàn Vàng Uy Tín
        • Tin Tức Sàn
      • Dự Báo Giá Vàng
      • Kiến Thức Giao Dịch
        • Vàng Vật Chất
        • Vàng Tài Khoản
        • Crypto
        • Chứng Khoán
      • Bản Tin
        • Quỹ EFT Vàng
        • Tin Tức Hợp Đồng Vàng Tương Lai
        • Tin Tức Khai Thác Vàng
        • Cổ Phiếu Vàng
      • Đăng Kí
        • Live Account
      No Result
      View All Result
      Giavang.com
      No Result
      View All Result
      Home Đầu Tư Coin

      Smart Contract là gì? Tiềm năng phát triển ở tương lai

      NgocDiem by NgocDiem
      8 Tháng Sáu, 2022
      in Đầu Tư Coin
      0
      Tìm hiểu về Smart Contract

      Tìm hiểu về Smart Contract

      1
      SHARES
      9
      VIEWS
      Share on FacebookShare on Twitter

      Smart Contract hay còn gọi là hợp đồng thông minh. Đây là một cụm từ quen thuộc được nhắc đến khi nhà giao dịch tham gia tìm hiểu vào đồng tiền điện tử Ethereum. Nhưng liệu nhà đầu tư đã hiểu đúng về ý nghĩa của sự ra đời Smart Contract hay chưa? Để giải đáp thắc mắc, hãy cùng giavang.com tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

      Mục Lục

      • 1 Smart Contract là gì?
      • 2 Lợi ích khi sử dụng Smart Contract
      • 3 Ưu – nhược điểm của Smart Contract
        • 3.1 Ưu điểm
        • 3.2 Nhược điểm
      • 4 Phân biệt giữa hợp đồng truyền thống và Smart Contract
      • 5 Cơ chế vận hành của Smart Contract
      • 6 Rủi ro khi sử dụng Smart Contract
        • 6.1 Vấn đề bảo mật
        • 6.2 Tính nguyên vẹn
        • 6.3 Tính phù hợp
        • 6.4 Khâu quản lý phức tạp
      • 7 Các yếu tố cần có để tạo nên một hợp đồng thông minh
      • 8 Smart Contract được ứng dụng như thế nào?
      • 9 Trong tương lai, Smart Contract phát triển như thế nào?
      • 10 Kết luận
        • 10.1 Share this:

      Smart Contract là gì?

      dinh nghia smart contract
      Smart Contract là gì?

      Smart Contract hay còn gọi là hợp đồng thông minh. Đây là cụm từ mô tả một bộ giao thức đặc biệt có khả năng tự động đưa ra các điều khoản và thực hiện các thoả thuận giữa các bên trong hợp đồng (trường hợp này thường là các hệ thống máy tính) bằng việc ứng dụng công nghệ blockchain.

      Nói một cách dễ hiểu, hợp đồng thông minh giúp bạn chuyển tiền, tài sản, cổ phiếu hay bất kỳ thứ gì có giá trị theo một cách minh bạch. Đồng thời tránh sự có mặt tham gia của một bên thứ ba nào đó và nó loại bỏ hoàn toàn khâu trung gian.

      Những giao dịch ở Smart Contract được đánh giá là có tính minh bạch cao, dễ dàng truy xuất và không thể bị can thiệp, sửa đổi hay đảo chiều.

      Để hiểu về hợp đồng thông minh dễ dàng, để mô tả Smart Contract bạn hãy hình dung công nghệ này như một máy bán hàng tự động.

      Trong thực tế bạn phải tìm đến luật sư hay công chứng để trả tiền cho họ và chờ đợi để lấy giấy tờ như ở trên phường hay quận chẳng hạn. Nhưng với hợp đồng thông minh, bạn chỉ cần trả một số tiền nhất định vào máy bán hàng tự động này thì những yêu cầu của bạn sẽ được trả trực tiếp trên tài khoản của bạn.

      Các điều khoản trong Smart Contract cũng tương tự với một hợp đồng pháp lý bình thường, chỉ khác là được ghi lại dưới ngôn ngữ lập trình

      Lợi ích khi sử dụng Smart Contract

      Smart Contract sử dụng công nghệ blockchain một cách hiệu suất, vì thế chúng đã mang đến những lợi ích đáng nể: 

      • Tự động hóa: Các quá trình thực hiện hợp đồng đều là cơ chế tự động hóa. Người dùng chính là người tạo hợp đồng, điều này sẽ xóa bỏ các lo lắng về việc phụ thuộc vào môi giới, luật sư hay bất kì bên thứ ba nào khác.
      • Không bị thất lạc: Chính vì tất cả dữ liệu đều được mã hóa trên một cuốn sổ cái chung, nên việc thất lạc là điều rất khó. Điều này cũng sẽ thuận tiện hơn trong việc tìm kiếm hay xem lại, người dùng có thể nắm giữ và kiểm soát một cách hiệu quả.
      • An toàn: Bạn sẽ hạn chế được sự tấn công của hacker khi được blockchain đảm bản an toàn cho tài liệu.
      • Tốc độ: Nhờ vào việc sử dụng các ngôn ngữ lập trình, code phần mềm để tự động hóa các điều khoản, thế nên hợp đồng thông minh có thể tiết kiệm được rất nhiều thời gian cho những việc không cần thiết.
      • Tiết kiệm: Hợp đồng thông minh cũng tiết kiệm cho bạn một khoản ngân sách lớn vì đã xóa bỏ các khâu trung gian.
      • Chính xác: Vì đã lập trình trên máy móc, việc hạn chế các lỗi mắc phải như trên giấy tờ là điều dễ hiểu.

      Ưu – nhược điểm của Smart Contract

      Ưu điểm của Smart Contract
      Ưu điểm của Smart Contract

      Ưu điểm

      • Ứng dụng: Smart Contract có thể dùng trong nhiều lĩnh vực trong tương lai. Hiện nay đã có một số lĩnh vực đã áp dụng Smart Contract như tiền điện tử, logistic, ngân hàng, bất động sản thậm chí là việc bầu cử,…
      • Tự do: không chịu sự quản lý của bất kỳ một cơ quan nào và không thông qua bên thứ ba.
      • Phân tán: hợp đồng thông minh được sao chép và phân phối trong mạng lưới phi tập trung. Đây cũng là một tiện ích khi so với các hình thức tập trung.
      • Tất định: hợp đồng thông minh chỉ thực hiện những lệnh đã được thiết lập khi thỏa điều kiện. Đồng thời, kết quả sẽ không phân biệt người thực hiện, đảm bảo tính công bằng.
      • Tự động: cơ chế tự động hóa đa dạng các loại tác vụ. Nếu như không được kích hoạt, hợp đồng thông minh sẽ duy trì trạng thái “không hoạt động” và cũng sẽ không thực hiện bất kỳ hoạt động nào.
      • Không thể sửa đổi: một khi đã triển khai, không ai có thể thay đổi hợp đồng thông minh. Điều này sẽ rất hữu ích trong việc chống giả mạo.
      • Có thể tùy chỉnh: trước khi được kích hoạt, hợp đồng thông minh có thễ được mã hóa theo nhiều cách khác nhau để tạo ra nhiều loại ứng dụng phi tập trung (Dapp).
      • Không cần dựa trên sự tin cậy: vì tất cả đều được công nghệ hóa, thế nên ngay cả khi hai bên chưa có niềm tin với nhau vẫn có thể sử dụng hợp đồng thông minh để hợp tác. Công nghệ blockchain sẽ bảo đảm tính chính xác của dữ liệu.
      • Rõ ràng và rành mạch: mặc dù bất kỳ ai cũng đều có thể xem được dựa trên nền tảng công khai, thế nhưng không một ai có thể thay đổi mã nguồn của hợp đồng thông minh.

      Nhược điểm

      • Tính pháp lý: vì Smart Contract hiện chưa được pháp luật quy định, bảo hộ nên nếu có xảy ra lỗi phát sinh, người dùng sẽ không được bảo vệ quyền lợi .
      • Chi phí triển khai: dù tiết kiệm được các khâu trung gian nhưng để tạo hợp đồng thông minh cần một số tiền để chi trả cho hệ thống cơ sở hạ tầng, máy tính và các lập trình viên có kinh nghiệm.
      • Rủi ro từ internet: về cơ bản, hợp đồng thông minh sẽ vô cùng an toàn nếu như không để lộ thông tin nhạy cảm hay không để hacker tìm ra lỗ hổng. Bất kỳ chuyện gì liên quan đến internet đều sẽ gặp rủi ro chung là nguy cơ có thể bị hack.

      Phân biệt giữa hợp đồng truyền thống và Smart Contract

      Phân biệt Smart Contract và hợp đồng truyền thống
      Phân biệt Smart Contract và hợp đồng truyền thống

      Hợp đồng truyền thống

      • Là một thỏa thuận bằng văn bản hoặc bằng miệng mà hai bên ký kết về một điều gì đó.
      • Hợp đồng này được thực thi với sự can thiệp của bên thứ ba như các tổ chức pháp lý.
      • Hợp đồng này được tạo ra giúp điều chỉnh và xác định các thông số của một thỏa thuận giữa hai cá nhân hoặc công ty.
      • Tuy nhiên, nhược điểm của hợp đồng này là mất nhiều thời gian để thực hiện và không được rành mạch, rõ ràng.
      • Khi hợp đồng xảy ra bất kỳ sự cố gì thì cần dựa vào hệ thống pháp luật để giải quyết vấn đề và rất tốn kém nhiều chi phí liên quan.

      Hợp đồng thông minh (Smart Contract)

      • Đây là dạng hợp đồng kỹ thuật số sử dụng mã máy tính để xác định, thực thi, xác minh và thực hiện các điều khoản hợp đồng.
      • ĐIểm nổi bật ở hợp đồng thông minh là không cần bất kỳ sự can thiệp của bên thứ ba, vì vậy đảm bảo thực hiện được chính xác nhất và công bằng nhất.
      • Toàn bộ đoạn mã của Smart Contract này sẽ được thực hiện bởi hệ thống sổ cái phân tán Blockchain.
      • Hợp đồng thông minh vẫn có thể thực hiện được những chức năng của hợp đồng truyền thống. Ví dụ như xác định quy tắc kinh doanh và hình phạt nếu không thực hiện.
      • Hoàn toàn khác với hợp đồng truyền thống, hợp đồng thông minh sẽ loại bỏ được nhiều rủi ro liên quan và có các ứng dụng đáng kể trong các ngành liên quan.

      Cơ chế vận hành của Smart Contract

      Có thể nói rằng, Smart Contract có cơ chế hoạt động như một chương trình nhất định, thực thi yêu cầu, tác vụ cụ thể ứng với từng điều kiện riêng biệt trong một số trường hợp.

      Những câu lệnh ở hợp đồng thông minh thường được viết dưới dạng “nếu…thì…”

      Trên Ethereum, các Smart Contract chịu trách nhiệm thực thi và quản lý các hoạt động diễn ra trên blockchain khi những người dùng (address) tương tác với nhau. Bất kỳ địa chỉ nào không phải là smart contract đều được gọi là Tài khoản độc lập (Externally Owned Account – EOA). Do đó, Smart Contract sẽ do máy tính kiểm soát và EOA do người dùng kiểm soát.

      Smart Contract Ethereum bao gồm một mã hợp đồng và hai khóa công khai: 

      • Khóa công khai thứ nhất là khóa do người tạo hợp đồng cung cấp.
      • Khóa còn lại đại diện cho chính hợp đồng, khóa này có vai trò như một mã định danh kỹ thuật số duy nhất cho mỗi Smart Contract.

      Smart Contract được triển khai thông qua giao dịch blockchain và chúng chỉ được kích hoạt khi một Tài khoản độc lập (EOA) hoặc các Smart Contract khác call chúng. Tuy nhiên, kích hoạt đầu tiên luôn từ phía EOA (người dùng).

      Rủi ro khi sử dụng Smart Contract

      Vấn đề bảo mật

      Có thể nói, hợp đồng thông minh đóng một vai trò quan trọng trong nhiều giao dịch kinh doanh. Nhưng thật ra, công nghệ này còn mới và tin tặc thường lợi dụng những kẽ hở để vi phạm hợp đồng thông minh.

      Những ngày đầu của Ethereum, tin tặc đã xâm nhập và đánh cắp một lượng tiền mã hóa đáng kể của Ethereum trị giá 50 triệu USD. Hiệp hội Máy tính IEEE cũng bày tỏ lo ngại về những thiếu sót của các công cụ được sử dụng để phát hiện lỗ hổng hợp đồng thông minh.

      Tính nguyên vẹn

      Một một nguồn dữ liệu sự kiện thời gian thực phải được bảo vệ khỏi tin tặc tạo ra các sự kiện giả để kích hoạt các hợp đồng trái phép, mặc dù những sự kiện này có thể không được cấp phép. Hệ thống cần được lập trình để có thể tạo ra các sự kiện chính xác, điều này có thể khó khăn trong các trường hợp phức tạp.

      Tính phù hợp

      Hợp đồng thông minh có thể tăng tốc độ xử lý những thỏa thuận liên quan đến nhiều bên. Nhưng điều này sẽ dẫn đến thiệt hại lớn trong trường hợp tình huống vượt quá tầm kiểm soát, đặc biệt sẽ không có cách nào để ngăn chặn hoặc đảo ngược các hành động vi phạm.

      Khâu quản lý phức tạp

      Đa số những hợp đồng này đều phức tạp để thực hiện và quản lý chúng. Thông thường, chúng sẽ được thiết kế một cách khó thay đổi hoặc thêm các điều khoản mà không tạo một hợp đồng hoàn toàn mới.

      Biết rằng việc này sẽ làm tăng tính an toàn cho hợp đồng nhưng như thế cả hai bên sẽ không thể sửa đổi nội dung hoặc thêm các điều khoản bổ sung.

      Các yếu tố cần có để tạo nên một hợp đồng thông minh

      Sau đây là các yêu cầu cần thiết để tạo nên một hợp đồng thông minh:

      • Chủ thể hợp đồng: Các bên liên quan được liệt kê trong hợp động phải cấp quyền truy cập cho Smart Contract để có thể tự động khóa hay mở khóa khi cần thiết.
      • Chữ ký điện tử: Giống tương tự như hợp đồng truyền thống, kể cả hợp đồng thông minh cũng cần đến chữ ký để xác nhận sự đồng ý các điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng. Phải có các khóa cá nhân (chữ ký điện tử) thì hợp đồng mới có thể triển khai.
      • Điều khoản hợp đồng: Ở hộp đồng thông minh, điều khoản được hiểu là các chuỗi hoạt đồng được mã hóa và các bên tham gia phải chấp nhận những điều khoản này.
      • Nền tảng phân quyền: Hợp đồng thông minh được thiết lập hoàn tất sẽ được tải lên blockchain của nền tảng phân quyền tương ứng cũng như được phân phối về các node trên nền tảng đó.

      Smart Contract được ứng dụng như thế nào?

      Ứng dụng của SC
      Ứng dụng của SC

      Đa số những ứng dụng phi tập trung đều được phát triển theo cùng một cách và có thể thực hiện được nhờ các hợp đồng thông minh trên blockchain. Hợp đồng thông minh cho phép các nhà phát tự triển thiết kế và áp dụng trong nhiều trường hợp sử dụng khác nhau.

      Ví dụ: ví kỹ thuật số thanh toán để lưu trữ tiền xu và mã thông báo, trao đổi phi tập trung (DEX), trò chơi, mã thông báo không thể thay thế (NFT),…

      Trong tương lai, Smart Contract phát triển như thế nào?

      Hiện tại, có thể thấy được hợp đồng thông minh rất hữu dụng và có tiềm năng vượt mặt qua cả việc thực hiện các khoản thanh khoản cho việc chuyển nhượng tài sản.

      Hợp đồng thông minh có khả năng tách các lĩnh vực pháp lý và tài chính bằng cách đơn giản hóa và tự động hóa các quy trình thường lặp lại mà người dùng trả tiền cho luật sư và ngân hàng để thực hiện.

      Hợp đồng thông minh cũng cho thấy nhiều hứa hẹn trong việc tự động hóa các quy trình trên Internet vạn vật (IoT) và các thiết bị điện toán biên.

      Ví dụ: một công ty tiện ích có thể cung cấp dịch vụ trong đó hợp đồng thông minh được sử dụng để đáp ứng những thay đổi trong việc sử dụng điện giữa các thiết bị đã được kết nối với bộ điều khiển IoT.

      Ví dụ: khi giá điện đạt đến một mức nhất định, hợp đồng thông minh có thể tự động tắt các thiết bị tiết kiệm năng lượng như bộ điều nhiệt bằng bộ điều khiển dành riêng cho IoT.

      Kết luận

      Bài viết trên đây giavang.com đã chia sẻ những kiến thức về Smart Contract và những ứng dụng của chúng mà một nhà đầu tư cần phải biết. Hy vọng với những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn khi đầu tư trong lĩnh vực tiền điện tử. Chúc bạn sớm đạt được mục tiêu.

      Share this:

      • Twitter
      • Facebook
      Tags: kiến thức crypto
      Bài Trước Đó

      Phân tích giá vàng ngày 20/5: Vàng đang bị mắc kẹt giữa mức hỗ trợ và kháng cự

      Bài Tiếp Theo

      Bitcoin Vault và những sự thật bất ngờ mới nhất 2022

      NgocDiem

      NgocDiem

      Liên QuanBài Viết

      Những sai lầm khi trade coin điển hình nhất

      Những sai lầm khi trade coin dẫn đến thua lỗ điển hình nhất

      Bài viết dưới đây chia sẻ về những sai lầm khi trade coin điển hình nhất mà hầu như các...

      8 thói quen giao dịch giúp trader thành công

      8 thói quen giao dịch giúp trader thành công

      Ngoài kiến thức vững chắc, yếu tố thói quen cũng góp phần không nhỏ trong những lần giao dịch. 8...

      Quản lý vốn trong Crypto có quan trọng không?

      Cách quản lý vốn trong Crypto đảm bảo sinh lời

      Là trader thành công không chỉ có kiến thức vững vàng, kiểm soát cảm xúc tốt mà còn quản lý...

      Bài Tiếp Theo
      Tìm hiểu về Bitcoin Vault

      Bitcoin Vault và những sự thật bất ngờ mới nhất 2022

      Bài viết mới

      Báo cáo tài chính là gì? Cách đọc báo cáo tài chính

      Báo cáo tài chính là gì? Cách đọc báo cáo tài chính

      Báo cáo tài chính là một trong những thuật ngữ quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Bởi...

      Những kiến thức hay về bản cáo bạch 

      Những kiến thức hay về bản cáo bạch 

      Bản cáo bạch là một trong những thành phần không thể thiếu khi phát hành cổ phiếu của một công...

      Tìm hiểu về ngày giao dịch không hưởng quyền

      Ngày giao dịch không hưởng quyền và những bí mật không ai biết

      Ngày giao dịch không hưởng quyền là thuật ngữ bạn sẽ được nghe đến khi tham gia vào thị trường...

      Tìm hiểu về bán khống chứng khoán

      Bán khống chứng khoán và những quy định cần biết

       Bán khống chứng khoán là một hình thức giao dịch chứng khoán phổ biến được nhiều nhà đầu tư trong...

      Bài viết khác

      Báo cáo tài chính là gì? Cách đọc báo cáo tài chính

      Báo cáo tài chính là gì? Cách đọc báo cáo tài chính

      3 Tháng Bảy, 2022
      Những kiến thức hay về bản cáo bạch 

      Những kiến thức hay về bản cáo bạch 

      3 Tháng Bảy, 2022
      Tìm hiểu về ngày giao dịch không hưởng quyền

      Ngày giao dịch không hưởng quyền và những bí mật không ai biết

      3 Tháng Bảy, 2022
      Tìm hiểu về bán khống chứng khoán

      Bán khống chứng khoán và những quy định cần biết

      3 Tháng Bảy, 2022

      • Vàng
      • Chứng khoán
      • Phân tích
      • Tiền tệ – Tỷ giá
      • Kinh tế
      • Hoàng hóa
      • Thông Tin Coin
      • Đầu Tư Coin
      • Giá vàng hôm nay
      • Đánh Giá Sàn Vàng
      • Tin tức
      • Hoàng hóa
      • Tin 24h
      • Tin nhanh 360°
      • Tin thị trường
      • Dành cho bạn
      • Tài chính – Kinh doanh
      • Video
      • Trang chủ
      • Giới thiệu
      • Tuyển dụng
      • Bảng giá banner
      • Chính sách bảo mật
      • Liên hệ
      • Liên hệ quảng cáo
        02873019986

        Facebook Zalo Youtube

      gia-vang-hom-nay

      Giavang.com mang đến kênh thông tin về thị trường vàng: nhanh nhất, chính xác nhất, đa dạng nhất cho nhà đầu tư. Các dữ liệu được trực quan hóa bằng biểu đồ, bảng hiển thị, và các bài phân tích đánh giá từ các chuyên gia trong nước và quốc tế. Nhà đầu tư dễ dàng nắm bắt diễn biến thị trường chỉ với một click chuột.

      Văn Phòng Đại Diện Giavang.com

      Địa chỉ: Lầu 3 Victory House, 19 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 19, Q. Bình Thạnh

      Tel:        028 730 19986

      Email:    lienhe@giavang.com

      No Result
      View All Result
      • Biểu Đồ
        • Biểu Đồ Giá Vàng Trong Nước
        • Biểu Đồ Giá Vàng Thế Giới
        • Biểu Đồ Lịch Sử Giá Vàng
        • Biểu Đồ Phân Tích Kỹ Thuật XAU/USD
        • Biểu Đồ Tương Tác
        • Biểu Đồ Quỹ Vàng
      • Vàng Forex
        • Tin Tức XAU/USD
        • Phân Tích Cơ Bản XAUUSD
        • Chiến Lược Giao Dịch XAUUSD
      • Sàn Vàng Uy Tín
        • Tin Tức Sàn
      • Dự Báo Giá Vàng
      • Kiến Thức Giao Dịch
        • Vàng Vật Chất
        • Vàng Tài Khoản
        • Crypto
        • Chứng Khoán
      • Bản Tin
        • Quỹ EFT Vàng
        • Tin Tức Hợp Đồng Vàng Tương Lai
        • Tin Tức Khai Thác Vàng
        • Cổ Phiếu Vàng
      • Đăng Kí
        • Live Account

      Login to your account below

      Forgotten Password?

      Fill the forms bellow to register

      All fields are required. Log In

      Retrieve your password

      Please enter your username or email address to reset your password.

      Log In