• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Sitemap

Thành phố Hồ Chí Minh

Giavang.com
  • Biểu Đồ Giá Vàng
    • Giá Vàng Thế Giới
    • Giá Vàng Trong Nước
  • Kiến Thức Giao Dịch
    • Phân Tích Kỹ Thuật
      • Mô Hình Giá
    • Giao Dịch Vàng
      • Dự Báo Giá Vàng
      • Chiến Lược Giao Dịch XAUUSD
      • Vàng Vật Chất
      • Chỉ Số Vàng
      • Vàng Tài Khoản
    • Kiến Thức Chứng Khoán
      • Mã Cổ Phiếu
      • Tin Chứng Khoán
    • Ngân Hàng
      • Lãi Suất Ngân Hàng
      • Thông Tin Tỷ Giá
      • Tín Dụng
    • Thị Trường Cypto
      • Thông Tin Coin
      • Thư Viện Game
  • Kiến Thức Tài Chính
    • Thị Trường Bảo Hiểm
    • Vay Tài Chính
    • Fintech
    • Kiếm Tiền Online
  • Kiến Thức Kinh Doanh
No Result
View All Result
  • Biểu Đồ Giá Vàng
    • Giá Vàng Thế Giới
    • Giá Vàng Trong Nước
  • Kiến Thức Giao Dịch
    • Phân Tích Kỹ Thuật
      • Mô Hình Giá
    • Giao Dịch Vàng
      • Dự Báo Giá Vàng
      • Chiến Lược Giao Dịch XAUUSD
      • Vàng Vật Chất
      • Chỉ Số Vàng
      • Vàng Tài Khoản
    • Kiến Thức Chứng Khoán
      • Mã Cổ Phiếu
      • Tin Chứng Khoán
    • Ngân Hàng
      • Lãi Suất Ngân Hàng
      • Thông Tin Tỷ Giá
      • Tín Dụng
    • Thị Trường Cypto
      • Thông Tin Coin
      • Thư Viện Game
  • Kiến Thức Tài Chính
    • Thị Trường Bảo Hiểm
    • Vay Tài Chính
    • Fintech
    • Kiếm Tiền Online
  • Kiến Thức Kinh Doanh
No Result
View All Result
Giavang.com
No Result
View All Result
Home Đầu Tư Coin

Zero knowledge Proof là gì? Mặt hạn chế của nền công nghệ ZKP

Quynh by Quynh
31/01/2024
in Đầu Tư Coin
0
Zero knowledge Proof là gì? Mặt hạn chế của nền công nghệ ZKP

Zero knowledge Proof là gì? Mặt hạn chế của nền công nghệ ZKP

469
SHARES
3.1k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Zero knowledge Proof là gì? Tính ứng dụng của công nghệ này vào đời sống và thị trường Crypto như thế nào? Zero knowledge Proof sở hữu những ưu điểm và hạn chế gì? Để giải đáp vấn đề này cũng như tất cả các thông tin liên quan đến công nghệ ZKP, hãy cùng Giavang.com tìm hiểu ngay bài viết sau đây nhé!

Mục Lục

  • 1 Tổng quan về Zero-knowledge proof (ZKP)
    • 1.1 Zero-knowledge proof (ZKP) là gì?
    • 1.2 Đặc điểm của Zero-knowledge Proof
  • 2 Cấu trúc của Zero-knowledge Proof
    • 2.1 ZK-SNARK
    • 2.2 ZK-STARK
  • 3 Tại sao cần có Zero-knowledge Proof (ZKP)?
  • 4 Nguyên tắc hoạt động của Zero-knowledge Proof (ZKP)
  • 5 Interactive & Non-interactive Zero-knowledge Proof là gì?
    • 5.1 Interactive Zero-knowledge Proof (ZKP có tương tác)
    • 5.2 Non-interactive Zero-knowledge Proof (ZKP không tương tác)
  • 6 Ưu điểm và hạn chế của Zero-knowledge Proof (ZKP)
    • 6.1 Ưu điểm của Zero knowledge proof (ZKP)
    • 6.2 Hạn chế của Zero knowledge Proof (ZKP)
  • 7 Ứng dụng của Zero-knowledge Proof (ZKP)
  • 8 Lời kết

Tổng quan về Zero-knowledge proof (ZKP)

Zero-knowledge proof (ZKP) là gì?

Zero-knowledge proof (ZKP) là một công nghệ trong lĩnh vực mã hóa và bảo mật dữ liệu. Nó cho phép một bên chứng minh một mệnh đề cho một bên khác mà không cần tiết lộ thông tin bên trong mệnh đề đó. Cụ thể, người chứng minh có thể chứng minh rằng mình có kiến thức về một “bí mật” mà không cần tiết lộ bí mật đó cho người được chứng minh. 

  • TomoChain là gì? TomoChain giải quyết các vấn đề cốt lõi nào?
  • Lịch sử Blockchain: Quá trình Blockchain hình thành và phát triển
  • Woofi là gì? Các tính năng nổi bật và cách thức hoạt động của Woofi 
Zero-knowledge proof (ZKP) là gì?
Zero-knowledge proof (ZKP) là gì?

Có thể hiểu, ZKP là một hình thức chứng minh trong đó người chứng minh có thể chứng minh một mệnh đề là đúng mà không cần tiết lộ bất kỳ thông tin bên trong mệnh đề đó. Điều này giúp người chứng minh bảo mật thông tin cá nhân trong quá trình chứng minh.

Đặc điểm của Zero-knowledge Proof

Zero-knowledge proof (ZKP) có những đặc điểm quan trọng như sau:

  • Mật độ thông tin: ZKP cung cấp mật độ thông tin cao trong quá trình chứng minh mà không tiết lộ thông tin quan trọng.
  • Bảo mật: ZKP đảm bảo tính bảo mật thông tin của người chứng minh. 
  • Không tương tác hoặc tương tác: ZKP có thể được chia thành hai loại: không tương tác và tương tác.
  • Tính đầy đủ và hợp lý: Khi tất cả các thông tin được cung cấp đầy đủ để chứng minh một tuyên bố là đúng thì mặc nhiên người xác minh sẽ bị thuyết phục. Trường hợp, người minh chứng đưa ra thông tin không hợp lý thì người xác minh sẽ biết rằng đây là tuyên bố sai. 
  • Zero-knowledge: Người xác minh không cần bất kỳ thông tin nào ngoài các tuyên bố hiện tại và những thông tin liên quan đến tính xác thực của tuyên bố này. 

Xét về dạng cơ bản, ZKP đã được tạo nên từ ba yếu tố chính là nhân chứng, thách thức và phản hồi. Mỗi quá trình sẽ thiết lập nên những chuỗi Zero-knowledge Proof hoàn chỉnh nhất. 

Cấu trúc của Zero-knowledge Proof

Zero-knowledge proof (ZKP) có thể được phân loại thành hai loại chính: ZK-SNARK và ZK-STARK. Cả hai cấu trúc này đều thuộc các hệ thống ZKP không tương tác nhưng chúng hoàn toàn có các giả định bảo mật cũng như những hiệu suất khác nhau. 

ZK-SNARK

ZK-SNARK là một dạng zero-knowledge proof hướng đến việc rút ngắn các chứng minh cho các mệnh đề với kích thước lớn, thông qua việc chuyển đổi dữ liệu mà không làm lộ thông tin bên trong. Nó sử dụng một loại mã hóa gọi là mã hash. ZK-SNARK giúp giảm tải cho hệ thống blockchain và tăng tốc độ xác nhận giao dịch và tăng cường tính bảo mật.

ZK-SNARK chính thức xuất hiện trên thị trường vào tháng 1/2012 bởi Giáo sư Alessandro Chiesa của UC Berkeley và các thành viên đến từ một số nhóm sau:

  • Nhóm của ông (co-inventor Zerocash
  • Co-founder Zcash
  • Co-founder StarkWare Industries)
Cấu trúc của Zero-knowledge Proof
Cấu trúc của Zero-knowledge Proof

Đặc điểm của giao thức ZK-SNARK là ngắn gọn, không tương tác, có tính lập luận và (Of) Knowledge (Không thể dễ dàng xây dựng bằng chứng không có kiến ​​thức nếu quyết định đó không có quyền truy cập vào thông tin bí mật (nhân chứng)).

ZK-STARK

ZK-STARK là một hình thức zero-knowledge proof mạnh mẽ hơn ZK-SNARK. Nó cho phép chứng minh các mệnh đề lớn và phức tạp, đồng thời giữ được tính bảo mật cao. Điều này làm cho ZK-STARK trở thành một công nghệ hứa hẹn trong việc xử lý thông tin bảo mật trên các nền tảng blockchain.

So với ZK-SNARK, ZK-STARK được hình thành và phát triển muộn hơn. Nó chính thức được giới thiệu vào năm 2018 bởi Eli Ben-Sasson và nhóm của anh ấy (Starware hiện tại).

Đặc điểm cơ bản của ZK-STARK là có thể mở rộng, luôn có sự minh bạch rõ ràng. Mặc khác, ZK-STARK tạo ra bằng chứng lớn hơn ZK-SNARK. Điều này đồng nghĩa, ZK-STARK sẽ có chi phí xác minh cao hơn. 

Tại sao cần có Zero-knowledge Proof (ZKP)?

Zero-knowledge proof (ZKP) giúp giải quyết một số vấn đề cốt lõi trong việc áp dụng blockchain và truyền tải thông tin một cách an toàn và bảo mật. Dưới đây là một số lý do tại sao cần có Zero-knowledge proof:

  • Tăng tính riêng tư: Zero-knowledge proof cho phép các giao dịch được thực hiện mà không cần tiết lộ thông tin cá nhân của người tham gia.
  • Tăng tốc độ: Zero-knowledge proof giúp giảm tải cho hệ thống blockchain và tăng tốc độ xác nhận giao dịch.
  • Bảo mật thông tin: Zero-knowledge proof giúp bảo mật thông tin quan trọng trong quá trình chứng minh và truyền tải dữ liệu.

Nguyên tắc hoạt động của Zero-knowledge Proof (ZKP)

Zero-knowledge proof (ZKP) hoạt động dựa trên nguyên tắc chứng minh rằng một bên có kiến thức về một “bí mật” mà không cần tiết lộ bí mật đó cho bên được chứng minh. 

Một hệ thống ZPK gồm có 2 thành phần cốt lõi chính là người chứng minh, người xác minh. Ngoài ra, ZPK còn có nhiều thực thể khác đi kèm với các vai trò cụ thể như sau:

  • Người chứng minh (Prover): Bên chứng minh tuyên bố (statement) đúng mà không cần cung cấp thêm bất cứ các nhân chứng có liên quan. 
  • Nhân chứng (Witness): Các thông tin đóng vai trò input (đầu vào) cho proving system (hệ thống chứng minh) nhằm mục đích thiết lập nên các bằng chứng cho một tuyên bố. 
  • Hệ thống chứng minh (Proving system): Hệ thống này gồm có các thuận toán đóng vai trò tạo nên các bằng chứng dựa trên nhân chứng. Các bằng chứng này đều được hiển thị dưới dạng các thông số thuật toán được gọi là zero-knowledge proof (bằng chứng không kiến thức).
  • Người xác minh (Verifier): Phía bên xác minh tính xác thực của một tuyên bố thông qua các bằng chứng mà bên người chứng minh đưa ra. Khi đó, người xác minh không cần phải biết rõ các thông tin đầu vào của bằng chứng là gì. 
Nguyên tắc hoạt động của Zero-knowledge Proof (ZKP)
Nguyên tắc hoạt động của Zero-knowledge Proof (ZKP)

Interactive & Non-interactive Zero-knowledge Proof là gì?

Zero-knowledge proof có thể được chia thành hai loại chính: tương tác và không tương tác.

Interactive Zero-knowledge Proof (ZKP có tương tác)

Trong Interactive Zero-knowledge Proof, người chứng minh phải tương tác với bên được chứng minh thông qua nhiều vòng lặp để chứng minh một mệnh đề. Việc này có thể tạo ra overhead và làm giảm hiệu suất chứng minh. 

Tuy nhiên, theo các đánh giá thì Interactive Zero-knowledge Proof (ZKP có tương tác) vẫn còn tồn tại nhiều điểm hạn chế như sau:

  • Các chi phí lưu trữ thông tin lớn vì cần phải có nhiều dữ liệu xác minh. 
  • Thời gian lâu và độ trễ cao đòi hỏi người hỏi và người đáp luôn có mặt xuyên suốt để thực hiện các tương tác. 
  • Việc tương tác sẽ làm mất đi các tính phi tập trung của mạng lưới khiến cho giao dịch bị phụ thuộc.

Non-interactive Zero-knowledge Proof (ZKP không tương tác)

Trong Non-interactive Zero-knowledge Proof, người chứng minh chỉ cần tạo ra một bằng chứng mà không cần tương tác trực tiếp với bên được chứng minh. Điều này giúp tăng hiệu suất và giảm tải cho quá trình chứng minh.

Có thể nhận thấy, phương pháp này đóng vai trò không nhỏ giúp cho các hệ thống chứng minh được nâng cấp một cách dễ dàng nhất. Khi đó, mọi quá trình giao tiếp đều sẽ được giảm đi tạo điều kiện thuận lợi cho các quy trình chứng minh được hiệu quả nhất. 

Ưu điểm và hạn chế của Zero-knowledge Proof (ZKP)

Ưu điểm của Zero knowledge proof (ZKP)

  • Tăng tính riêng tư: Zero-knowledge proof giúp giữ thông tin cá nhân bảo mật trong quá trình chứng minh.
  • Tăng tốc độ: Zero-knowledge proof giúp tăng tốc độ xác nhận giao dịch trên hệ thống blockchain.
  • Bảo mật thông tin: Zero-knowledge proof giúp bảo mật thông tin quan trọng trong quá trình giao dịch và chứng minh. Ví dụ như Monero, Zcash…

Sự hiện diện của Zero knowledge proof (ZKP) đã giúp cho các Blockchain được mở rộng một cách tối ưu hóa nhất. Vì các giải pháp Zk Rollup đã nhanh chóng tận dụng được các công nghệ ZPK để mở rộng các blockchain Layer 1. Một số dự án nổi bật đã được ứng dụng và tích hợp các công nghệ này là StarkNET, Loopring và Zksync.

Hạn chế của Zero knowledge Proof (ZKP)

Bên cạnh những ưu điểm nổi bật thì ZPK vẫn còn vướng phải một vài những nhược điểm cơ bản được liệt kê sau đây: 

  • Đòi hỏi tính toán phức tạp: Zero-knowledge proof đòi hỏi tính toán phức tạp và tài nguyên máy tính cao.
  • Độ tin cậy: Một số hệ thống Zero-knowledge proof có thể gặp vấn đề về độ tin cậy và bảo mật.
Ưu điểm và hạn chế của Zero-knowledge Proof (ZKP)
Ưu điểm và hạn chế của Zero-knowledge Proof (ZKP)

Chưa kể, các giao thức luôn yêu cầu nhiều sức mạnh tính toán phức tạp để vận hành các quá trình có liên quan. Điều này đôi khi vô tình gây khó khăn cho các kiểu máy tính phổ thông trên thị trường. Đồng thời, nó dường như không quá thân thiện đối với nhiều nhà phát triển. Ở thời điểm hiện tại, các ứng dụng của ZK Rollup chỉ giới hạn trong một số khoản thanh toán đơn giản và các giao dịch. Lưu ý, Zk Rollup không có các tính năng tổng hợp cũng như không có khả năng tương tác trong cùng một Layer 2.

Ứng dụng của Zero-knowledge Proof (ZKP)

Zero-knowledge proof (ZKP) đã tìm được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ví dụ:

  • Sử dụng công nghệ ZKP trong lĩnh vực Bảo mật tối ưu hóa các thông tin: ZKP giúp bảo mật thông tin cá nhân trong quá trình chứng minh và truyền tải dữ liệu. ZKP sẽ mã hóa các dữ liệu end-to-end trong các ứng dụng và đồng thời cho phép các thông tin được gửi một cách riêng tư.
  • Sử dụng công nghệ ZKP cho các ứng dụng thực tiễn trong lĩnh vực Blockchain: Một số nền tảng blockchain như StarkWare, Matters Labs, Secret Network, Immutable X và Mina Protocol đã sử dụng công nghệ ZKP để cải thiện tính riêng tư và tăng tốc độ giao dịch trên hệ thống của mình.

Lời kết

Zero-knowledge proof (ZKP) là một công nghệ quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề cốt lõi trong việc áp dụng blockchain và truyền tải thông tin một cách an toàn và bảo mật. Mong rằng những kiến thức nêu trên sẽ mang đến cho bạn những thông tin xác thực nhất về công nghệ ZKP. Để biết thêm những kiến thức liên quan đến lĩnh vực tiền điện tử, hãy cùng đồng hành với Giavang.com nhé!

Xem thêm 

  • Market Cap là gì? Phương thức tính Market Cap trong crypto
  • Market Maker (MM) là gì? Điểm khác biệt giữa MM & AMM trong Crypto 
  • Dự án Skale (SKALE Network) là gì? Vai trò của SKL Token trong hệ sinh thái
  • KDA (Kadena) là gì? Tiềm năng trong tương lai của KDA Token
Bài Trước Đó

50 cent bằng bao nhiêu tiền Việt? Tỷ giá mới nhất hiện nay

Bài Tiếp Theo

Edu Token giá bao nhiêu? Tổng quan dự án Open Campus (EDU Token)

Quynh

Quynh

Liên QuanBài Viết

FATF là gì? Những điều thú vị về Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc tế

FATF là gì? Những điều thú vị về Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc tế

FATF là viết tắt của Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc tế, đóng vai trò then chốt trong việc...

Ví DeFi là gì? Top 5 ví DeFi an toàn hàng đầu cho cộng đồng coin thủ

Ví DeFi là gì? Top 5 ví DeFi an toàn hàng đầu cho cộng đồng coin thủ

Khi nói đến tài chính phi tập trung (DeFi), một trong những công cụ chính mà bạn cần có trong...

So sánh ví cứng Ledger và Trezor: Lựa chọn nào phù hợp cho bạn vào năm 2025?

So sánh ví cứng Ledger và Trezor: Lựa chọn nào phù hợp cho bạn vào năm 2025?

Khi nói đến ví cứng để lưu trữ tiền điện tử, Ledger và Trezor luôn là hai cái tên được...

Bài Tiếp Theo
Edu Token giá bao nhiêu? Tổng quan dự án Open Campus (EDU)

Edu Token giá bao nhiêu? Tổng quan dự án Open Campus (EDU Token)

Bài viết mới

Tổng đài ACB online - Hỗ trợ khách hàng 24/7 nhanh chóng

Tổng đài ACB online – Hỗ trợ khách hàng 24/7 nhanh chóng 

Tổng đài ACB online là số mấy? Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) hiện đang cung cấp...

Giá vàng Hà Nội hôm nay bao tiền 1 chỉ? Cập nhật giá vàng 9999, vàng SJC

Giá vàng Hà Nội hôm nay bao tiền 1 chỉ? Giá vàng Bảo Tín Minh Châu 24h qua

Giá vàng Hà Nội hôm nay bao nhiêu tiền 1 chỉ? Giá vàng 9999 hôm nay tăng hay giảm? Giá...

vang 610 2

Vàng 610 là gì? Cập nhật giá vàng 610 hôm nay

Vàng 610 luôn được sử dụng khá nhiều trong quá trình chế tác trang sức. Vậy vàng 610 là gì?...

Vàng 14K là vàng gì? Giá vàng 14K hôm nay bao nhiêu một chỉ

Vàng 14K là vàng gì? Giá vàng 14K hôm nay bao nhiêu một chỉ

Thị trường vàng ngày càng sôi nổi cùng với nhiều loại vàng khác nhau. Nhu cầu mua sắm của mỗi...

Lãi Suất Ngân Hàng

Lãi suất ngân hàng Eximbank mới nhất hiện nay. Có nên gửi tiết kiệm Eximbank không?

Lãi suất ngân hàng Eximbank mới nhất hiện nay. Có nên gửi tiết kiệm Eximbank không?

20/11/2023
Bảng lãi suất ngân hàng Agribank cập nhật mới nhất

Bảng lãi suất ngân hàng Agribank cập nhật mới nhất

20/11/2023
Lãi suất ngân hàng Sacombank mới nhất. Gửi tiết kiệm Sacombank lãi suất bao nhiêu?

Lãi suất ngân hàng Sacombank mới nhất. Gửi tiết kiệm Sacombank lãi suất bao nhiêu?

20/11/2023
Lãi suất ngân hàng SCB cập nhật mới nhất

Lãi suất ngân hàng SCB cập nhật mới nhất

20/11/2023
Lãi suất ngân hàng TPBank cập nhật mới nhất. Có nên gửi tiết kiệm tại TPBank?

Lãi suất ngân hàng TPBank cập nhật mới nhất. Có nên gửi tiết kiệm tại TPBank?

20/11/2023
Lãi suất ngân hàng Vietinbank mới nhất

Lãi suất ngân hàng Vietinbank cập nhật mới nhất. Lãi suất ngân hàng nào cao nhất

20/11/2023
Lãi suất ngân hàng ACB 2023

[Cập nhật] Lãi suất ngân hàng ACB mới nhất. So sánh lãi suất ngân hàng hiện nay

20/11/2023
Lãi suất ngân hàng Techcombank hiện nay bao nhiêu?

Lãi suất ngân hàng Techcombank hiện nay bao nhiêu? Lãi suất tiết kiệm Lộc Phát Techcombank

20/11/2023
Bảng lãi suất ngân hàng VPBank mới nhất. Lãi suất ngân hàng nào cao nhất?

Bảng lãi suất ngân hàng VPBank mới nhất. Lãi suất ngân hàng nào cao nhất?

20/11/2023
Cập nhật mới nhất lãi suất ngân hàng BIDV. Gửi ngân hàng BIDV 100 triệu lãi bao nhiêu?

Cập nhật mới nhất lãi suất ngân hàng BIDV. Gửi ngân hàng BIDV 100 triệu lãi bao nhiêu?

20/11/2023

  • Fintech
  • MMO-Kiếm Tiền Online
  • Vay Tài Chính
  • App Vay Tiền
  • Tiền tệ – Tỷ giá
  • Kiến Thức Kinh Doanh
  • Thông Tin Coin
  • Đầu Tư Coin
  • Thị Trường Bảo Hiểm
  • Ngân Hàng
  • Lãi Suất Ngân Hàng
  • Thông Tin Sàn
  • Tin Chứng Khoán 
  • Mã Cổ Phiếu
  • Thẻ Tín Dụng
  • Kiến Thức Kinh doanh
  • Thư Viện Game
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tuyển dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
  • Facebook Zalo Youtube

gia-vang-hom-nay

Giavang.com là trang cập nhật giá vàng hàng ngày, là kênh thông tin các thị trường tài chính như Vàng Forex, Quỹ Đầu Tư Vàng, Cổ phiếu Vàng….giúp nhà đầu tư có thêm thông tin về biến động thị trường, tin tức về các tổ chức, sàn giao dịch….Giavang.com không phải là sàn môi giới ngoại hối-Forex

DMCA.com Protection Status

Văn Phòng Đại Diện Giavang.com

Địa chỉ: Tầng 23, AB Tower, 76A Lê Lai, phường Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.

Email:   giavangtructuyen24h@gmail.com

No Result
View All Result
  • Biểu Đồ Giá Vàng
    • Dự Báo Giá Vàng
    • Biểu Đồ XAU/USD
    • Giá Vàng Trong Nước
    • Giá Vàng Thế Giới
  • Kiến Thức Giao Dịch
    • Vàng Forex
    • Vàng Vật Chất
    • Crypto
      • Thông Tin Coin
      • Thư Viện Game
    • Chứng Khoán
      • Mã Cổ Phiếu
      • Tin Chứng Khoán
    • Tài Chính
      • Vay Tài Chính
      • Fintech
    • Ngân Hàng
      • Tỷ Giá Tiền Tệ
      • Lãi Suất
      • Thẻ Tín Dụng
    • Thị Trường Bảo Hiểm
    • Tin Tức Sàn
  • Phân Tích Kỹ Thuật
  • Kiến Thức Kinh Doanh
  • Kiếm Tiền Online

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In